Chuyển đến nội dung chính

Sự khác nhau giữa mật rỉ đường và mật mía

 

Mật rỉ đường và mật mía

Lớn lên ở Việt Nam, Aquavet luôn thấy tủ bếp nhiều gia đình có vài lọ mật mía. Mọi người xem nó như một chất tạo ngọt hay dùng để chế biến thực phẩm. Cho đến vài năm gần đây, mật rỉ đường có "ngoại hình" khá giống với mật mía ra đời. Nó được dành riêng cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. Liệu chúng có liên quan với nhau không?

mật rỉ đường

Mật mía được tạo ra như thế nào?

Sau khi mía nghiền nát, nước mía được đun sôi nhẹ nhàng để loại bỏ một phần nước, tạo ra một chất đặc, ngọt tuyệt vời và không hề đắng. Quá trình cô đặc hương vị, hàm lượng khoáng chất và độ chua cho đến khi ít nước đến mức đường sucrose trong dung dịch buộc phải kết tinh. Mật mía được sản xuất từ ​​mía nghiền tương tự như dầu ô liu. Lần chiết xuất đầu tiên có hương vị và màu sắc nhẹ nhàng nhất. Với mỗi lần chiết xuất tiếp theo chất sẽ có màu đậm và sệt hơn. Quá trình này khá phức tạp và có thể được sản xuất theo một số cách khác nhau.

Màu sẫm và hương vị của nó một phần do quá trình caramel hóa đường fructose và glucose trong quá trình nấu. Mật đường có thể nhạt hoặc đậm, tùy thuộc vào mức độ cô đặc cụ thể, nhưng nó vẫn là mật mía với hàm lượng đường là khoảng 70%. Các món ăn được làm bằng mật mía lên màu rất đẹp, mịn và kết cấu ổn định.

mật rỉ đường

Mật rỉ đường được tạo ra như thế nào

Khi đun sôi vài lần và tinh chế thêm, mật mía được cô đặc hơn nữa, cho phép phân hủy nhiệt để cacbon hóa các loại đường còn lại của nó thành một chất màu nâu sẫm. Nó có hàm lượng đường thấp hơn so với mật mía. Thực phẩm nếu nấu bằng mật rỉ đường sẽ có màu tối, đặc, tương đối khô, vị đắng và mặn. Dó đó mật rỉ đường thường chỉ ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, xử lý nước. Tóm lại nó không bao giờ là một chất thay thế cho mật mía, ngay cả khi bạn cần một chất làm ngọt. 

Điểm khác biệt giữa mật mía và mật rỉ đường:

• Mật rỉ đường màu sẫm hơn, có vị đắng, được tạo thành sau vài lần đun sôi. 

• Mật mía màu nâu, có vị ngọt, được tạo thành sau lần đun sôi đầu tiên.

Mật mía có nhiều chất dinh dưỡng hơn so với mật rỉ đường. Do đó nó hay sử dụng để làm ngọt ngũ cốc, sữa chua, đồ uống nóng cũng như thành phần trong bánh gừng, bánh quy, bánh nướng. Vừa làm tăng hương vị vừa làm ngọt tự nhiên. Lưu ý: ăn quá nhiều mật mía cũng giống như bất kỳ chất tạo ngọt nào khác, có thể dẫn đến tăng cân và tiểu đường. Do đó hãy sử dụng các chất làm ngọt tự nhiên một cách vừa phải.

Cuối cùng, nếu bạn cần tư vấn về sản phẩm mật rỉ đường hay cách sử dụng chi tiết. Hãy gọi chúng tôi, AQUAVET luôn có đội ngũ nhân viên tư vấn nhiệt tình, đồng hành cùng bạn trong nuôi trồng. Hân hạnh được hợp tác!


mật rỉ đường

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bacillus licheniformis là gì

  Bacillus licheniformis là gì Bacillus licheniformis  là một phần của nhóm subtilis, loại vi khuẩn thường được tìm thấy trong đất và lông chim. Các loài chim có xu hướng ở trên mặt đất nhiều hơn trên không (ví dụ chim sẻ) và trên mặt nước (vịt) mang vi khuẩn này phổ biến; licheniformis chủ yếu được tìm thấy xung quanh vùng ngực và bộ lông sau của chim. Mặc dù thuộc nhóm vi khuẩn nhưng chúng đã được cải tiến để trở nên hữu ích. Bào tử Gram dương được quan tâm nhiều về mặt công nghệ sinh học với nhiều ứng dụng hiện tại và tiềm năng. Bao gồm sản xuất các hợp chất hoạt tính sinh học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, thực phẩm, y sinh và dược phẩm. Việc sử dụng nó như một vector để sản xuất các enzym và sản phẩm sinh học khác cũng đang được quan tâm. Hơn nữa, bên cạnh việc sử dụng rộng rãi như một chế phẩm sinh học, các ứng dụng công nghệ sinh học khác của chủng  B. licheniformis  bao gồm: khoáng hóa sinh học, sản xuất nhiên liệu sinh học,

Khám phá vai trò của men vi sinh nuôi tôm

  Men vi sinh nuôi tôm Việc sử dụng chế phẩm sinh học ngày càng tác động lớn đến tính bền vững trong nuôi trồng thủy sản. Nó đem lại những tiến bộ hơn mong đợi thông qua hệ thống synbiotics, biofloc và semi-floc. Khi sản lượng tôm nuôi nhiều sẽ kéo theo rủi ro dịch bệnh, lúc này sức khỏe tôm trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nếu như trước đây sử dụng thuốc kháng sinh, có bệnh mới dùng thuốc thì giờ đây mọi người đã đã nhận thức được rằng men vi sinh tạo ra sức đề kháng chống vi khuẩn. Nó không phá vỡ chu kỳ sản xuất đồng thời không gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường như thuốc kháng sinh. Bổ sung men vi sinh dần dần chiếm được vị thế trong nuôi tôm tại Việt Nam.  Aquavet  sẽ khám phá các khía cạnh khác nhau của việc sử dụng men vi sinh ở tôm thẻ chân trắng cũng như tôm sú. Men vi sinh cho tôm là gì Chúng là chất bổ sung vi sinh vật sống đem lại các tác dụng có lợi cho sự cân bằng đường ruột của vật nuôi. Tuy nhiên trong nuôi trồng thủy sản, chúng có thể được định nghĩa là s

Mẹo quản lý chất lượng nước trong nuôi tôm

  Quản lý chất lượng nước trong nuôi tôm Đạt được và duy trì chất lượng nước trong suốt quá trình nuôi tôm rất quan trọng cho sự thành công mùa vụ. Những bài viết gần đây,  aquavet  đã trình bày các loại  khoáng nuôi tôm . Trong bài này, aquavet muốn tập trung vào một khía cạnh đặc biệt - chất lượng nước. Nguồn nước chính mà môi trường cơ bản tạo điều kiện thuận lợi cho tôm lớn và phát triển toàn diện. Giảm lượng hóa chất độc hại và tăng nhiều chỉ số trong nước, bí quyết nằm ngay bên dưới: 1. Đảm bảo thông số lý lưởng Có nhiều thông số khác nhau cho biết nguồn nước trong ao tôm có chuẩn hay không. Hãy đảm bảo rằng chúng nằm trong phạm vi lý tưởng, đó là bước quan trọng để duy trì chất lượng nước tối ưu. Các thông số gồm nhiệt độ, oxy hòa tan, độ mặn, độ kiềm, độ pH, chất rắn có thể lắng, tổng nitơ amoniac - amoniac đơn hóa - nitrit - nitrat, thực vật phù du, độ cứng. Phạm vi lý tưởng cho mỗi thông số có thể khác nhau, tùy thuộc vào vị trí nuôi, thời tiết và cơ sở hạ tầng. Để duy trì ch